Kinh tế phát triển khiến ngôn ngữ "tuyệt chủng"

THANH TÂM (BBC)| 14/09/2014 07:09

Một số nhà khoa học tin rằng kinh tế phát triển tại Bắc Mỹ, châu Âu và Úc đang khiến nhiều ngôn ngữ thiểu số dần "tuyệt chủng".

Kinh tế phát triển khiến ngôn ngữ

Một số nhà khoa học tin rằng kinh tế phát triển tại Bắc Mỹ, châu Âu và Úc đang khiến nhiều ngôn ngữ thiểu số dần "tuyệt chủng". Và nếu không có biện pháp "bảo tồn" ngôn ngữ, thì sự "diệt vong hoàn toàn" chỉ còn là vấn đề thời gian.

Đọc E-paper

Tổng quát, các nhà khoa học cho rằng có đến 25% ngôn ngữ trên toàn thế giới đang bên bờ tuyệt chủng. Ví dụ như tại Bắc Mỹ, tiếng Upper Tanana chỉ còn được dùng bởi 25 người ở Alaska. Còn tại châu Âu, tiếng Ume Sami ở Scandinavia hoặc Auvergnat ở Pháp cũng đang "biến mất" nhanh chóng. Tiếng Bahing tại Nepal cũng chỉ còn 8 người biết nói.

Nguyên nhân là khi kinh tế phát triển thì một ngôn ngữ chính của một quốc gia sẽ dần chiếm vị trí thống lĩnh toàn bộ hệ thống giáo dục và chính trị. Mọi người sẽ học ngôn ngữ thống trị đó để hòa nhập số đống, để lại sau lưng tiếng dân tộc thiểu số chết dần. Công tác "bảo tồn ngôn ngữ" được thực hiện khả quan nhất trên thế giới có thể kể đến là tiếng Welsh ở Anh. 

>Khi ngôn ngữ là rào cản
>Cường quốc ngôn ngữ
>
Ngôn ngữ thống trị trên Internet sẽ là tiếng Trung?

(0) Bình luận
Nổi bật
Đọc nhiều
Kinh tế phát triển khiến ngôn ngữ "tuyệt chủng"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO