Tin mới nhất
Đăng nhập
Hồ Chí Minh
32°C
/ 26 - 31°C
Đang hiển thị
Hồ Chí Minh
32°C
Tỉnh thành khác
An Giang
27°C
Bà Rịa Vũng Tàu
28°C
Bắc Giang
31°C
Bắc Kạn
29°C
Bạc Liêu
31°C
Bắc Ninh
31°C
Bến Tre
30°C
Bình Định
30°C
Bình Dương
32°C
Bình Phước
29°C
Bình Thuận
31°C
Cà Mau
31°C
Cần Thơ
30°C
Cao Bẳng
29°C
Đà Nẵng
29°C
Đắk Lắk
26°C
Đắk Nông
23°C
Điện Biên
21°C
Đồng Nai
32°C
Đồng Tháp
31°C
Gia Lai
24°C
Hà Giang
32°C
Hà Nam
31°C
Hà Nội
31°C
Hà Tĩnh
26°C
Hải Dương
31°C
Hải Phòng
32°C
Hậu Giang
32°C
Hồ Chí Minh
32°C
Hòa Bình
31°C
Hưng Yên
31°C
Khánh Hòa
31°C
Kiên Giang
27°C
Kon Tum
24°C
Lai Châu
22°C
Lâm Đồng
22°C
Lạng Sơn
30°C
Lào Cai
29°C
Long An
32°C
Nam Định
32°C
Nghệ An
25°C
Ninh Bình
32°C
Ninh Thuận
30°C
Phú Thọ
31°C
Phú Yên
32°C
Quảng Bình
28°C
Quảng Nam
29°C
Quảng Ngãi
31°C
Quảng Ninh
31°C
Quảng Trị
25°C
Sóc Trăng
32°C
Sơn La
27°C
Tây Ninh
32°C
Thái Bình
32°C
Thái Nguyên
31°C
Thanh Hóa
32°C
Thừa Thiên Huế
30°C
Tiền Giang
30°C
Trà Vinh
31°C
Tuyên Quang
29°C
Vĩnh Long
30°C
Vĩnh Phúc
31°C
Yên Bái
29°C
Không tìm thấy kết quả
Toàn cảnh
Doanh nhân
Quản trị và Đổi mới
Chuyện kinh doanh
Phong cách và Văn hóa
Sự kiện doanh nghiệp
Sống cân bằng
Multimedia
Toàn cảnh
Chính sách mới
Bình luận
Cộng đồng doanh nhân
Xu hướng ngành
Bản tin tổng hợp
Doanh nhân
Nhà sáng lập
Hạnh phúc doanh nhân
Phong cách điều hành
Doanh nhân xưa
Doanh nhân trẻ
Câu chuyện & bài học
Quản trị và Đổi mới
Tư duy điều hành
Quản trị công nghệ
Case thực chiến
Chuyện quản lý
Đào tạo
Chuyện kinh doanh
Cơ hội & Thách thức
Start up
Thị trường
Lăng kính
Phong cách và Văn hóa
Phong cách
Tủ sách Doanh nhân
Giá trị tử tế
Lương Văn Can
Sự kiện doanh nghiệp
Chuyển động doanh nghiệp
Gắn kết cộng đồng
Sống cân bằng
Sống đẹp mỗi ngày
Chữa lành
Luyện tập
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Multimedia
Video
Podcast
Thư viện ảnh
Infographic
Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn số 697
Từ sách đến hành động: Cách doanh nhân áp dụng lý thuyết vào chiến lược kinh doanh
Trong kinh doanh, việc vận dụng kiến thức từ sách kinh tế không chỉ giúp doanh nhân hiểu sâu hơn về các nguyên lý thị trường, mà còn cung cấp các công cụ chiến lược để giải quyết vấn đề thực tế. Tuy nhiên, việc chuyển lý thuyết thành hành động không hề đơn giản. Sự linh hoạt, sáng tạo và khả năng điều chỉnh chiến lược là yếu tố quyết định để doanh nhân áp dụng thành công các lý thuyết vào công việc hàng ngày.
Doanh nhân và sách
GenZ khởi nghiệp: “Tìm đường” qua những trang sách
Trưởng thành giữa đại dịch, khủng hoảng kinh tế và giấc mơ an cư ngày càng xa, Gen Z đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều bạn trẻ chọn khởi nghiệp nhưng rơi vào hoài nghi. Với họ, sách không chỉ là công cụ học kinh doanh, mà còn là hành trình đi tìm bản sắc và lời giải cho câu hỏi: “Mình là ai trong thời đại bất định?” và “Con đường mình đi có đúng không?”.
Chuyển đổi số trong văn hóa nghệ thuật
Chuyển đổi số thành công đang mang đến nhiều thành quả đáng kể, giúp cho các loại hình văn hóa nghệ thuật thích ứng với sự phát triển trong thời đại công nghệ bùng nổ.
Nguyễn Văn Vĩnh: Doanh nhân tiên phong phát triển nền công nghiệp xuất bản Việt Nam (kỳ 2)
Với mục tiêu canh tân đất nước thông qua chấn hưng văn hóa và giáo dục, Nguyễn Văn Vĩnh tích cực tham gia vào lĩnh vực báo chí với mong muốn phát triển quốc học và chữ quốc ngữ bằng việc phát triển, hiện đại hóa báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Mở rộng không gian cộng đồng cho nghệ thuật truyền thống
Cộng đồng là lực lượng nòng cốt trong việc bảo tồn và truyền trao di sản nghệ thuật truyền thống. Nhưng để phát huy hiệu quả, cần thúc đẩy sự gắn kết giữa cộng đồng, nhất là giới trẻ và di sản nghệ thuật truyền thống thông qua những chương trình, vở diễn đặc sắc, giàu sáng tạo trong nhiều không gian trình diễn khác nhau.
“Sống hay không sống?”, đó là một lựa chọn (Bài 6)
Với tác giả - diễn giả Trần Thanh Kha, câu hỏi “Sống hay không sống?” không hề mang tính triết lý mơ hồ. Ngược lại, đó là một trải nghiệm sâu sắc, một lời nhắc nhở tỉnh thức được ông mang theo suốt quá trình làm nghề, làm người.
Sống cuộc đời khởi nghiệp (Bài 5)
Mỗi hành trình khởi nghiệp đều bắt đầu từ một điểm xuất phát không hoàn hảo. Ý tưởng có thể đến sau, vốn liếng có thể đi tìm, kỹ năng có thể học dần. Nhưng tư duy, thứ định hình cách bạn phản ứng với thất bại, cách bạn ra quyết định trong bất định mới là nền móng bền vững nhất.
Để doanh nghiệp phát triển, cần nuôi dưỡng hệ tư duy phát triển (Bài 4)
Nếu bạn gieo một hạt mầm, điều gì sẽ mọc lên? Câu trả lời tưởng chừng đơn giản, nhưng lại là bí mật lớn nhất của thành công không chỉ trong đời sống, mà cả trong kinh doanh.
Đặt “cái tâm” vào sản phẩm (Bài 3)
Ai cũng muốn kiếm tiền. Nhưng câu hỏi không bao giờ cũ là: Kiếm bằng cách nào, bằng cái tâm hay bằng mọi giá?
Khi nhân viên không còn mơ ước: Doanh nghiệp cần thay đổi điều gì?
Khi nhân viên không còn thấy mình trong giấc mơ nghề nghiệp, họ sẽ lặng lẽ rút lui dù vẫn ngồi tại bàn làm việc mỗi ngày. Quiet quitting không chỉ là câu chuyện của người trẻ mà là thách thức lớn đối với mọi doanh nghiệp (DN). Làm sao để giữ họ ở lại, không chỉ bằng hợp đồng mà bằng niềm tin?
“Vũ khí tư duy” giúp doanh nghiệp vượt bão (Bài 2)
Bốn tháng đầu năm 2025, đã có hơn 96.500 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường, tương đương hơn 24.000 DN mỗi tháng. Nếu tốc độ này duy trì, đến hết tháng 6, con số có thể vượt 130.000 DN, một kỷ lục buồn cho môi trường kinh doanh Việt Nam.
“Nội hóa” để được khách hàng thương (Bài 5)
Trong thời đại công nghệ số, việc “chạm” khách hàng trong thời gian thực đã trở thành một yếu tố quan trọng không thể thiếu đối với doanh nghiệp (DN). “Nội hóa” từ bên trong giúp DN tạo dựng nền tảng vững chắc, từ đó giảm thiểu rủi ro và biến mỗi sự cố thành cơ hội để phát triển mạnh mẽ hơn.
Tư duy doanh nghiệp: Gốc rễ “vô hình” quyết định sự bền vững hữu hình (Bài 1)
Dù xuất phát điểm ở đâu, một doanh nghiệp (DN) chỉ có thể lớn mạnh bền vững khi mọi cá nhân, từ lãnh đạo đến người vận hành cùng chia sẻ một hệ tư duy đúng, tích cực và hướng đến mục tiêu chung. Và để “cài đặt” tư duy đó, DN không thể chỉ truyền thông đơn thuần mà cần có hành động, sự dẫn dắt và đồng hành kiên trì từ người đứng đầu.
Từ quảng cáo thương hiệu đến kiến tạo ảnh hưởng xã hội (Bài 4)
Quảng cáo thực phẩm không chỉ là công cụ tăng trưởng doanh số mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng niềm tin và ảnh hưởng xã hội tích cực. Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp lý để kiểm soát nội dung quảng cáo, học hỏi những mô hình quốc tế về minh bạch và trách nhiệm. Các doanh nghiệp (DN) và agency cần chuyển hướng truyền thông, không chỉ vì lợi nhuận mà vì cộng đồng, thúc đẩy sức khỏe và bảo vệ môi trường.
Cuộc đua logistics xanh: Cơ hội cuối cho doanh nghiệp Việt?
Trong cuộc đua toàn cầu hướng đến phát thải ròng bằng 0, logistics đang trở thành vòng loại khắc nghiệt với mọi nền kinh tế. Việt Nam, với 75% hàng hóa vận chuyển bằng xe tải chạy dầu, đang đứng trước ngã rẽ: hoặc xanh hóa để giữ vị trí trong chuỗi cung ứng, hoặc bị loại khỏi cuộc chơi.
Giữ niềm tin người trẻ: Chìa khóa để ngành thực phẩm phát triển bền vững (Bài 3)
Niềm tin của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ đang bị lung lay bởi. Để giải quyết, cần khẩn trương trang bị cho họ kỹ năng nhận diện thông tin, đồng thời tăng cường trách nhiệm của KOL/KOC, doanh nghiệp (DN) và cơ quan quản lý.
“Bí quyết” ứng phó với khủng hoảng truyền thông trong ngành F&B (Bài 2)
Khủng hoảng truyền thông là thử thách lớn đối với mọi DN, đặc biệt trong ngành thực phẩm và đồ uống (F&B). Tuy nhiên, nếu biết cách ứng phó chủ động và xây dựng chiến lược truyền thông bền vững, DN có thể hạn chế thiệt hại và bảo vệ được thương hiệu trước những nguy cơ lớn.
Doanh nghiệp minh bạch trong sản xuất và truyền thông: Nền tảng phát triển bền vững ngành thực phẩm (Bài 1)
Không minh bạch trong sản xuất là gieo mầm rủi ro từ gốc rễ, còn truyền thông thiếu trách nhiệm sẽ giết chết niềm tin ngay trên bàn ăn. Chỉ khi quy trình làm ra thực phẩm đủ rõ ràng và câu chuyện về nó được kể một cách trung thực, ngành thực phẩm mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong một thị trường ngày càng khắt khe và cảnh giác.
Ông Đinh Hồng Kỳ - Chủ tịch Công ty CP Secoin: Hội Doanh nghiệp Xanh TP.HCM: Kết nối doanh nghiệp tử tế cho phát triển bền vững
Ngay trước thềm Đại hội nhiệm kỳ đầu tiên của Hội, ông Đinh Hồng Kỳ đã có cuộc trò chuyện với Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn về những thách thức, cơ hội, cũng như định hướng hành động mà HGBA đặt ra nhằm giúp các DN TP.HCM không chỉ “xanh trên giấy”, mà thật sự xanh trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Cơ hội vàng của Việt Nam trong kỷ nguyên số
Chưa bao giờ khoa học công nghệ (KHCN) và chuyển đổi số (CĐS) lại đóng vai trò quan trọng như hiện nay trong chiến lược phát triển quốc gia. Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để phát huy tiềm năng đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định vị thế mạnh mẽ trên trường quốc tế. Với tầm nhìn chiến lược, đất nước có thể trở thành trung tâm đào tạo nhân lực công nghệ chất lượng cao và dẫn đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Trung tâm tài chính quốc tế, con gà đẻ trứng vàng! (Bài 2)
Khi nói về Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) không thể không nhắc đến Phố Wall ở New York, bởi nó là IFC lớn nhất trong thế kỷ XX và cho đến giờ vẫn chưa có IFC nào vượt qua được. Phố Wall có thể chi phối thị trường tài chính thế giới vì nhiều lý do sâu xa về lịch sử: quy mô kinh tế, vai trò trung tâm tài chính toàn cầu và ảnh hưởng của đồng USD…
TP.HCM cần làm gì để trở thành Trung tâm tài chính quốc tế? (Bài 1)
Việt Nam đang định hướng phát triển một Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) hoạt động đồng thời ở TP.HCM và Đà Nẵng. Chiều tối 22/5, Quốc Hội đã có cuộc họp xây dựng dự thảo Nghị quyết về xây dựng IFC với sự tham dự của Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính. Tại phiên họp này Thủ tướng đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO