Tin mới nhất
Đăng nhập
Thời sự
Doanh nhân
Quản trị
Kinh doanh
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Đổi mới sáng tạo
Ô tô - Xe máy
Multimedia
Hội - Câu lạc bộ
Thông tin doanh nghiệp
Lương Văn Can
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Đời thường
Thể thao
Doanh nhân và sách
Thông tin doanh nghiệp
Lương Văn Can
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Đời thường
Thể thao
Doanh nhân và sách
Thời sự
Trong nước
Quốc tế
Hợp tác với TP.HCM
Doanh nhân
Trò chuyện doanh nhân
Chân dung
Hồ sơ doanh nhân
Doanh nhân xưa
Quản trị
Nguồn nhân lực
Xu hướng
Đào tạo
Văn hóa doanh nghiệp
Chat với chuyên gia
Kinh doanh
Chuyện làm ăn
Đầu tư
Kinh tế số
Công nghệ
Pháp luật
Đầu tư, M&A
Bất động sản
Thị trường
Chính sách
Dự án
Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng
Chứng khoán
Bảo hiểm
Đổi mới sáng tạo
Start up
Mô hình mới
Ô tô - Xe máy
Ô tô
Xe máy
Multimedia
Video
Podcast
Album ảnh
Megastory
Hội - Câu lạc bộ
Nhân sự
Hoạt động
Thông tin doanh nghiệp
Sự kiện
Sản phẩm mới
Dịch vụ mới
Dự án mới
Lương Văn Can
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Văn hóa nghệ thuật
Du lịch
Thư giãn
Đời thường
Gia đình
Góc nhìn
Phong cách sống
Sống khỏe
Thể thao
Bóng đá
Golf
Tennis - Picklball
Các môn khác
Doanh nhân và sách
Văn hóa đọc
Sách hay
Sách và tôi
nguồn lao động
Nhà thầu sân bay Long Thanh tuyển chuyên gia với mức lương cao tới 400 triệu đồng/tháng
Ngày 25/12, nhà thầu chính thuộc Liên danh Vietur - đơn vị đang thi công và lắp đặt thiết bị nhà ga hành khách sân bay Long Thành giai đoạn 1 đã có văn bản gửi đến Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai về việc tuyển dụng lao động làm việc tại công trường. Theo đó, lao động làm việc tại dự án sân bay Long Thành sẽ có mức lương lên đến 400 triệu đồng một tháng, thấp nhất là 75 triệu đồng.
Nguồn nhân lực
TP.HCM cần khoảng hơn 80.000 lao động trong quý IV/2023
Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP.HCM, trong quý IV/2023, TP sẽ cần khoảng 75.500-81.500 lao động để chuẩn bi cho nhu cầu sản xuất – kinh doanh dịp Tết.
Giải bài toán nguồn nhân lực cho TP.HCM
Nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu công việc là động lực to lớn cho sự phát triển của TP.HCM, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế tri thức như hiện nay. TP cần có cơ chế tăng cường đầu tư con người, cải cách chương trình đào tạo,.. để giải quyết vấn đề cán bộ công chức, viên chức giảm thiểu áp lực lên hệ thống dịch vụ công và nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc của doanh nghiệp.
Khôi phục kinh tế trong bối cảnh “bình thường mới”: Thách thức từ nguồn lực lao động
Trong ba tháng giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19, tại Vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam, hàng triệu công nhân đã về quê hay mất việc khi hầu hết doanh nghiệp (DN) phải tạm dừng sản xuất. do đó bây giờ tái mở cửa nền kinh tế thì chuỗi cung ứng lao động đang bị đứt gãy…
Café với Doanh Nhân Sài Gòn 25/9: Tìm lại nguồn lao động phục hồi sản xuất, kinh doanh thế nào?
Một nhà máy cần 600 lao động nhưng mỗi ngày chỉ vận động được tối đa 3 người quay trở lại làm việc. Đây là tình trạng đứt gãy lực lượng lao động ở rất nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM sau nhiều tháng giãn cách xã hội. Chúng ta đang bàn rất nhiều giải pháp để khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng cho đến nay, chưa có con số chính thức phản ánh bức tranh lao động tại TP.HCM trước thời điểm mở cửa, trong khi làn sóng công nhân về quê, rời bỏ thành phố nhiều chưa từng thấy. Vậy giải pháp nào để đưa lao động trở lại, vấn đề này sẽ có trong phần tiêu điểm Chương trình Café với Doanh Nhân Sài Gòn qua phần tọa đàm trực tuyến với các doanh nghiệp và chuyên gia.
Hoạt động trở lại, doanh nghiệp cần "thuốc đặc trị" như thế nào?
TP.HCM đang trải qua những ngày giãn cách xã hội nghiêm ngặt. Thành phố (TP) cũng đặt mục tiêu đến 15/9 cơ bản kiểm soát dịch bệnh. Chắc chắn tới đây, khi doanh nghiệp (DN) hoạt động trở lại, mô hình sản xuất phải linh động và các chính sách hỗ trợ phải thiết thực hơn.
Nhiều kịch bản đón công nhân trở lại nhà máy
Với mục tiêu nâng tỷ lệ từ 5-10% doanh nghiệp (DN) hoạt động trở lại trong điều kiện an toàn phòng dịch, TP.HCM đã đưa ra 4 phương án sản xuất. Nhiều DN đã lên kịch bản đón công nhân trở lại nhà máy.
Không thể kéo dài phương án 3T
Sau ba tuần thực hiện mô hình “3 tại chỗ”, “1 cung đường, 2 điểm đến”, các doanh nghiệp (DN) đang phải tìm mọi cách giữ người lao động và đều cho rằng không thể duy trì sản xuất lâu dài theo cách này.
Phải hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp mới góp phần đẩy lùi dịch bệnh
Đã hơn 2 tháng TP.HCM liên tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 ở nhiều cấp độ khác nhau, nhưng dịch bệnh vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm. Tình hình đó khiến đời sống của người dân TP...
Quần áo "Made in China" được sản xuất ở... Triều Tiên?
Các thương nhân và doanh nghiệp ở thành phố biên giới Đan Đông nói với Reuters rằng quần áo được sản xuất ở Triều Tiên được gắn mác "Made in China" và xuất khẩu ra toàn thế giới.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO