Xoay sở nguồn nguyên liệu

19/05/2009 04:20

Hơn 100 DN Việt Nam đã sang hội chợ nguyên phụ liệu dệt may ở Chiết Giang (Trung Quốc) để trực tiếp tìm nguồn nguyên liệu tại gốc. Công ty Tân Vinh ngay lần đến hội chợ này đã ký hợp đồng mua vải satin, so với Việt Nam bằng phân nửa giá, mỗi tháng Tân Vinh sẽ nhập khoảng 10 container vải trị giá khoảng 70.000 USD.

Xoay sở nguồn nguyên liệu

Chờ đợi trung tâm nguyên phụ liệu dệt may do Tập đoàn Dệt may Việt Nam đầu tư tại TP.HCM đã ba năm rồi nhưng vẫn chưa thấy triển khai, các DN đã không còn trông mong nữa. Tuy nhiên, nếu cứ kéo dài việc không chủ động được nguồn nguyên liệu do không nhập trực tiếp, mua nguyên liệu qua trung gian thì chi phí sản phẩm không giảm được.

Hơn 100 DN Việt Nam đã sang hội chợ nguyên phụ liệu dệt may ở Chiết Giang (Trung Quốc) để trực tiếp tìm nguồn nguyên liệu tại gốc. Công ty Tân Vinh ngay lần đến hội chợ này đã ký hợp đồng mua vải satin, so với Việt Nam bằng phân nửa giá, mỗi tháng Tân Vinh sẽ nhập khoảng 10 container vải trị giá khoảng 70.000 USD.

Dự kiến đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ được kết thúc vào cuối năm 2008. Nếu Việt Nam không đáp ứng được quy tắc xuất xứ do Nhật Bản đưa ra, thì rất có thể thị phần hàng dệt may của ta tại thị trường này sẽ giảm do phải chịu thuế cao, đồng thời phải cạnh tranh với hàng hóa từ Trung Quốc và 6 nước ASEAN vừa kể.

Trước tình hình này, một giải pháp nhằm tăng thị phần hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Nhật Bản được đề xuất là sử dụng quy tắc xuất xứ cộng gộp ASEAN-Nhật Bản, bằng cách dùng vải NK từ các nước ASEAN hoặc từ Nhật Bản để sản xuất. Thực hiện phương án này, theo các chuyên gia thương mại, Việt Nam sẽ đáp ứng được các tiêu chí phía Nhật đưa ra, và DN dệt may nước ta sẽ được hưởng mức thuế suất 0% khi NK vào Nhật Bản.

(0) Bình luận
Nổi bật
Đọc nhiều
Xoay sở nguồn nguyên liệu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO