Tin mới nhất
Đăng nhập
Toàn cảnh
Doanh nhân
Quản trị và Đổi mới
Chuyện kinh doanh
Phong cách và Văn hóa
Sự kiện doanh nghiệp
Sống cân bằng
Multimedia
Toàn cảnh
Chính sách mới
Bình luận
Cộng đồng doanh nhân
Xu hướng ngành
Bản tin tổng hợp
Doanh nhân
Nhà sáng lập
Hạnh phúc doanh nhân
Phong cách điều hành
Doanh nhân xưa
Quản trị và Đổi mới
Tư duy điều hành
Quản trị công nghệ
Case thực chiến
Chuyện quản lý
Đào tạo
Chuyện kinh doanh
Cơ hội & Thách thức
Start up
Thị trường
Lăng kính
Phong cách và Văn hóa
Phong cách
Tủ sách Doanh nhân
Giá trị tử tế
Lương Văn Can
Sự kiện doanh nghiệp
Chuyển động doanh nghiệp
Sống cân bằng
Sống đẹp mỗi ngày
Chữa lành
Luyện tập
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Multimedia
Video
Podcast
Thư viện ảnh
Infographic
Lý Tùng Hiếu
Doanh Nhân Sài Gòn và Trường đại học Kinh tế - Luật thắt chặt mối quan hệ
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2024), lãnh đạo Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn đã đến thăm và chúc mừng ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM (UEL).
Đào tạo
Doanh Nhân Sài Gòn chúc mừng Trường đại học Hoa Sen nhân Ngày Hiến chương Nhà giáo
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2024), lãnh đạo Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn đã đến thăm và chúc mừng ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường đại học Hoa Sen.
Doanh Nhân Sài Gòn thăm Trường Đại học Văn Lang nhân Ngày 20/11
Buổi gặp mặt diễn ra sáng ngày 20/11, trong không khí đầm ấm, vui tươi nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2024).
Nhớ về người thầy đầu tiên của doanh nhân Việt Nam
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng ta cùng tôn vinh di sản của Lương Văn Can - người thầy đầu tiên của doanh nhân Việt Nam. Không chỉ là một nhà giáo yêu nước, Lương Văn Can còn là người tiên phong trong tư tưởng kinh doanh. Qua các tác phẩm như “Kim cổ cách ngôn” và “Thương học phương châm”, ông đã truyền tải tri thức kết hợp với đạo đức kinh doanh, nhấn mạnh những giá trị cốt lõi như trung thực, công bằng và tài năng. Những đóng góp của ông đã đặt nền móng cho thế hệ doanh nhân Việt Nam đầ
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Việc
Bức tranh thư pháp cách ngôn: “Việc: Việc gì có ích cho người mà không hại cho mình, thì nên vui mà làm. Việc gì có ích cho người mà ít hại cho mình, cũng miễn cưỡng mà làm. Việc gì có hại cho mình mà không có ích cho người, thì quyết không làm. Việc gì không có ích cho mình mà có hại cho người, thì càng không thể làm”.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Bốn việc không nên làm
Bức tranh thư pháp cách ngôn: “Bốn việc không nên làm: việc trái lòng, việc trái lẽ, việc hại người, việc ác nghiệt”.
Tư tưởng Lương Văn Can với doanh nghiệp dân tộc
Từ vài năm nay, mọi người bắt đầu làm quen với thuật ngữ “doanh nghiệp dân tộc”. Nhưng những ý niệm đầu tiên về nó đã ra đời ở Việt Nam từ một trăm năm trước, khi các doanh nhân như Lương Văn Can, Bạch Thái Bưởi, Trần Chánh Chiếu, Trương Văn Bền… khởi nghiệp kinh doanh và cổ động quốc dân “chấn hưng thực nghiệp”, “chấn hưng thương trường”.
Nghĩ về thương hiệu quốc gia
Sau gần 40 năm đổi mới và hội nhập, một số “con thuyền doanh nghiệp” Việt Nam, sau nhiều va đụng, đã chịu nhiều giông bão, ghềnh thác phải qua, đang tìm thấy chỗ “buông neo” trên sông lớn và trên biển...
Đạo làm giàu
Xưa nay ở nước ta, nhà trường và gia đình thường dạy cho thế hệ trẻ “đạo làm người” mà chẳng có mấy ai dạy cho họ “đạo làm giàu”.
TS. Lý Tùng Hiếu: Triết lý kinh doanh của Lương Văn Can có giá trị ở mọi thời đại
Lương Văn Can là một chí sĩ yêu nước mà TS. Lý Tùng Hiếu - giảng viên Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM - rất yêu mến, cảm phục. Bởi không chỉ toàn tâm toàn ý, hy sinh tất cả để phụng sự cho đại nghĩa, cụ...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO