Theo số liệu thống kê từ báo cáo chuyên đề của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), sau ba tháng đưa vào triển khai, cả nước ghi nhận hơn 835.000 người dùng đăng ký, sử dụng dịch vụ Mobile Money.
Theo thống kê mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông, sau hơn hai tháng triển khai, dịch vụ tiền di động (Mobile Money) đã có hơn 463.000 người dùng trên cả nước.
Để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, cần phải thay đổi nhận thức, hành vi dùng tiền mặt của người dân, trong đó tuyên truyền là yếu tố quan trọng để người dân hiểu rõ những tiện ích của phương tiện thanh toán này để người dân tự đưa ra quyết định phù hợp.
Thanh toán điện tử được xem là nền tảng của môi trường số và Mobile Money là giải pháp nhanh nhất để thanh toán điện tử phủ đến toàn dân. Hy vọng Mobile Money sẽ tạo nên cú huých, thúc đẩy chuyển đổi số và kinh tế số...
Philippines ghi nhận tỷ lệ người lần đầu sử dụng phương thức thanh toán điện tử cao nhất ở mức 37%, tiếp theo là Ấn Độ (23%), Úc (15%), Việt Nam (14%), Indonesia (13%) và Thái Lan (13%). Trong khi đó, tỷ lệ này ở Trung Quốc là 5%, Hàn Quốc 9% và Malaysia 9%.
Theo báo cáo "Triển vọng thị trường kỹ thuật số 2021" của Statista, ba quốc gia châu Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam nằm trong top những quốc gia có tỷ lệ người dùng thanh toán qua di động.
Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử, doanh nghiệp viễn thông có thể xin phép thí điểm triển khai dịch vụ Mobile Money từ ngày 9/3/2021. Thời gian thí điểm dịch vụ Mobile Money sẽ kéo dài trong hai năm.
Đây là đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2013/TT-NHNN ban hành biểu phí dịch vụ thanh toán qua NHNN. Dự thảo đang được lấy ý kiến góp ý rộng rãi của nhân dân.