Tin mới nhất
Đăng nhập
Toàn cảnh
Doanh nhân
Quản trị và Đổi mới
Chuyện kinh doanh
Phong cách và Văn hóa
Sự kiện doanh nghiệp
Sống cân bằng
Multimedia
Toàn cảnh
Chính sách mới
Bình luận
Cộng đồng doanh nhân
Xu hướng ngành
Bản tin tổng hợp
Doanh nhân
Nhà sáng lập
Hạnh phúc doanh nhân
Phong cách điều hành
Doanh nhân xưa
Doanh nhân trẻ
Câu chuyện & bài học
Quản trị và Đổi mới
Tư duy điều hành
Quản trị công nghệ
Case thực chiến
Chuyện quản lý
Đào tạo
Chuyện kinh doanh
Cơ hội & Thách thức
Start up
Thị trường
Lăng kính
Phong cách và Văn hóa
Phong cách
Tủ sách Doanh nhân
Giá trị tử tế
Lương Văn Can
Sự kiện doanh nghiệp
Chuyển động doanh nghiệp
Gắn kết cộng đồng
Sống cân bằng
Sống đẹp mỗi ngày
Chữa lành
Luyện tập
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Multimedia
Video
Podcast
Thư viện ảnh
Infographic
Nhập siêu
TP.HCM sau sáp nhập: Bước ngoặt chiến lược hướng tới một siêu đô thị vùng hiện đại
Việc sáp nhập ba đầu tàu kinh tế phía Nam: TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu không đơn thuần là thay đổi ranh giới hành chính. Đây là bước ngoặt chiến lược mở ra cục diện phát triển hoàn toàn mới, đòi hỏi phải tái tư duy về quy hoạch, tổ chức bộ máy và đặc biệt là tầm nhìn phát triển không còn bó hẹp trong từng tỉnh lẻ, mà cần được mở rộng ra quy mô vùng - một vùng đô thị lớn, hiện đại và năng động bậc nhất cả nước.
Toàn cảnh
Việt Nam nhập siêu hơn 2 tỷ USD trong nửa đầu tháng 5, duy trì thặng dư thương mại từ đầu năm
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu tháng 5/2025, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 36,09 tỷ USD, giảm 6,8% (tương đương 2,64 tỷ USD) so với nửa cuối tháng 4 (từ ngày 16 đến 30/4).
Sáp nhập TP.HCM: Hình thành siêu đô thị mới, mở đường cho phát triển đột phá
Việc hợp nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh giữa TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu không chỉ là bước đi trọng yếu trong cải cách tổ chức bộ máy hành chính, mà còn mở ra cơ hội hình thành một siêu đô thị hiện đại, phát huy tiềm năng vùng Đông Nam Bộ và thúc đẩy tăng trưởng bền vững cho cả nước.
Nhân dân tệ tăng giá mạnh: Nhập siêu từ Trung Quốc có thu hẹp?
Nếu như đồng Nhân dân tệ (CNY) mạnh lên làm hạn chế lượng hàng nhập từ Trung Quốc, hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc có thể được lợi. Những mặt hàng mà Việt Nam xuất khẩu sang các quốc gia khác có đối thủ cạnh tranh là Trung Quốc cũng sẽ có lợi thế hơn nhờ tỷ giá.
30 mặt hàng xuất khẩu vượt mốc tỷ USD
Sau 8 tháng, Việt Nam xuất siêu 19,07 tỷ USD. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 15,7 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 34,77 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh trong hai tháng đầu năm
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hai tháng đầu năm 2022 nhập siêu 581 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,31 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 2,89 tỷ USD.
Bài 3: Nhập siêu từ Trung Quốc vẫn tăng mạnh
Thúc đẩy phát triển thương mại song phương theo hướng cân bằng và có lợi cho cả Việt Nam và Trung Quốc đang là vấn đề đặt ra hiện nay.
Doanh nghiệp nhập khẩu chính thức ngừng vay ngoại tệ
Từ ngày 1/10/2019, nhu cầu vay ngoại tệ trung và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu trong nước ngay cả khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn...
Việt Nam nhập siêu hơn 24 tỷ USD từ các nền kinh tế APEC
Tổng giá trị nhập siêu từ các nền kinh tế thành viên APEC từ đầu năm đến nay cao hơn mức bình quân giai đoạn 2010-2017 khoảng 630 triệu USD.
Tháng 8, cả nước xuất siêu 400 triệu USD
Tháng 8 ước tính đạt xuất siêu 400 triệu USD, kéo theo nhập siêu 8 tháng giảm xuống còn 2,1 tỷ USD (tương đương 1,6% kim ngạch xuất khẩu). Như vậy, Việt Nam đã trở lại xuất siêu sau 3 tháng liên tiếp nhập...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO