Tin mới nhất
Đăng nhập
Toàn cảnh
Doanh nhân
Quản trị và Đổi mới
Chuyện kinh doanh
Phong cách và Văn hóa
Sự kiện doanh nghiệp
Sống cân bằng
Multimedia
Toàn cảnh
Chính sách mới
Bình luận
Cộng đồng doanh nhân
Xu hướng ngành
Bản tin tổng hợp
Doanh nhân
Nhà sáng lập
Hạnh phúc doanh nhân
Phong cách điều hành
Doanh nhân xưa
Quản trị và Đổi mới
Tư duy điều hành
Quản trị công nghệ
Case thực chiến
Chuyện quản lý
Đào tạo
Chuyện kinh doanh
Cơ hội & Thách thức
Start up
Thị trường
Lăng kính
Phong cách và Văn hóa
Phong cách
Tủ sách Doanh nhân
Giá trị tử tế
Lương Văn Can
Sự kiện doanh nghiệp
Chuyển động doanh nghiệp
Sống cân bằng
Sống đẹp mỗi ngày
Chữa lành
Luyện tập
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Multimedia
Video
Podcast
Thư viện ảnh
Infographic
Kinh tế số Việt Nam
Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng đột phá: Động lực mới cho nền kinh tế
Với sự tăng trưởng hai con số ở lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) và du lịch trực tuyến, nền kinh tế số Việt Nam đang tạo dấu ấn mạnh mẽ trong khu vực Đông Nam Á.
Quản trị công nghệ
Mô hình đại học khởi nghiệp không thể tách rời xu hướng phát triển kinh tế số, tài sản số
Đây là nhận định của TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam và ông Đàm Thanh Hiệp – Sáng lập New World Education. Đồng thời, hai vị khách mời gợi mở nhiều mô hình, cách thức hoạt động mới mẻ, ứng dụng các thành quả của kinh tế số (trong đó có tài sản số) mà các trường khi hướng tới xây dựng mô hình đại học khởi nghiệp có thể áp dụng.
Tài sản số: Nền tảng để phát triển kinh tế số TP.HCM toàn cầu hóa và kết nối
TP.HCM đẩy mạnh phát triển kinh tế số, phấn đấu đạt 25% đến năm 2025 và 40% đến năm 2030 trong GRDP của Thành phố. Để đạt được mục tiêu này, theo TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam (VIDE), Thành phố cần có những bước đi đột phá…
Xây dựng mô hình "ngân hàng ý tưởng" trong trường đại học khởi nghiệp
Đây nhận định của hai khách mời: Bà Nguyễn Thu Phương - Đồng Trưởng làng Design Thinking, Giám đốc Phát triển Diamond Innovation Forest và bà Võ Nhật Khánh Hà - Viện phát triển kinh tế số Việt Nam, CEO UniCoach. Hai khách mời cũng chia sẻ những lợi ích thiết thực khi mô hình này được áp dụng và triển khai rộng rãi, đặc biệt là sẽ giúp tăng tỉ lệ thương mại hoá thành công các ý tưởng của sinh viên.
Kinh tế số Việt Nam: Thực trạng và thách thức
Kinh tế số có thể được xem như toàn bộ mạng lưới hoạt động kinh tế - xã hội và sự vận động của các yếu tố con người diễn ra trong bối cảnh số, nền tảng số. Đóng góp của kinh tế số vào GDP năm 2022 tại Việt Nam là 14,26%, tăng 2,35% so với năm 2021. Tỷ lệ giá trị Việt Nam trên tổng doanh thu lĩnh vực ICT năm 2022 đạt 27% so với 17,5% năm 2018 và tăng lên 27% năm 2022.
Quý I/2023: Kinh tế số Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 13,6%
Trong quý I/2023, kinh tế số Việt Nam tiếp tục có sự tăng trưởng ấn tượng, tốc độ tăng trưởng là 13,6%, tăng 3,99% so với quý IV/2022. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP quý I/2023 là 14,62%.
Bài 1: Kinh tế số Việt Nam: Giàu tiềm năng, nhiều vướng mắc
Kinh tế số là động lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Thúc đẩy phát triển kinh tế số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2045.
Nền kinh tế số Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á
Theo báo cáo e-Conomy SEA 2022 do Google, Temasek và Bain & Company công bố, Việt Nam sẽ là nền kinh tế kỹ thuật số tăng trưởng mạnh nhất trong giai đoạn 2022-2025.
Chủ tịch CMC: “Nền kinh tế số đang là cơ hội của Việt Nam”
Tại phiên thảo luận của Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam (VFTE 2022) diễn ra ngày 8/12/2022, Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ CMC Nguyễn Trung Chính cho rằng kinh tế số thế giới...
Nền kinh tế số Việt Nam sẽ chạm mốc 50 tỷ USD vào năm 2025
Theo báo cáo kinh tế số Đông Nam Á, dự báo tới năm 2025, nền kinh tế số của Việt Nam sẽ chạm mốc 50 tỷ USD.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO