Tin mới nhất
Đăng nhập
Thời sự
Doanh nhân
Quản trị
Kinh doanh
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Đổi mới sáng tạo
Ô tô - Xe máy
Multimedia
Lương Văn Can
Doanh nhân và sách
Hội - Câu lạc bộ
Thông tin doanh nghiệp
Đời thường
Thể thao
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Xuân 2025
Doanh nhân và sách
Hội - Câu lạc bộ
Thông tin doanh nghiệp
Đời thường
Thể thao
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Xuân 2025
Thời sự
Trong nước
Quốc tế
Hợp tác với TP.HCM
Doanh nhân
Trò chuyện doanh nhân
Hạnh phúc doanh nhân
Chân dung
Hồ sơ doanh nhân
Doanh nhân xưa
Quản trị
Trí tuệ lãnh đạo
Nguồn nhân lực
Xu hướng
Đào tạo
Văn hóa doanh nghiệp
Chat với chuyên gia
Kinh doanh
Chuyện làm ăn
Kinh tế số
Công nghệ
Pháp luật
Đầu tư, M&A
Bất động sản
Thị trường
Chính sách
Dự án
Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng
Chứng khoán
Bảo hiểm
Đổi mới sáng tạo
Start up
Mô hình mới
Ô tô - Xe máy
Ô tô
Xe máy
Multimedia
Video
Podcast
Album ảnh
Megastory
Lương Văn Can
Doanh nhân và sách
Văn hóa đọc
Sách hay
Sách và tôi
Hội - Câu lạc bộ
Nhân sự
Hoạt động
Thông tin doanh nghiệp
Sự kiện
Sản phẩm mới
Dịch vụ mới
Dự án mới
Đời thường
Gia đình
Góc nhìn
Phong cách sống
Sống khỏe
Thể thao
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Văn hóa nghệ thuật
Du lịch
Thư giãn
Xuân 2025
Sẵn sàng vào kỷ nguyên mới
Theo dòng chảy
Ất Tỵ kể chuyện "Tết Rắn"
Đại học khởi nghiệp
Đại học khởi nghiệp phải song hành cùng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương
Th.S Đặng Thị Luận - Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Khởi nghiệp Sáng tạo TP.HCM sẽ chia sẻ về vai trò tất yếu của mô hình đại học khởi nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và khu vực. Bà cho rằng, sự đồng hành chặt chẽ của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước thông qua các chính sách hỗ trợ sẽ là động lực quan trọng, thúc đẩy quá trình hiện thực hóa mô hình này...
Multimedia
Chia sẻ nguồn lợi từ tài sản trí tuệ: Đảm bảo hài hòa lợi ích và thúc đẩy sự phát triển bền vững
PGS-TS. Từ Diệp Công Thành - Giám đốc Trung tâm Sở hữu trí tuệ và Chuyển giao công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM, sẽ chia sẻ vai trò của tài sản trí tuệ trong quá trình xây dựng mô hình đại học khởi nghiệp. Đồng thời, ông đề xuất cách chia sẻ nguồn lợi từ loại tài sản này, đảm bảo sự hài hòa lợi ích và thúc đẩy sự phát triển bền vững, thông qua bốn nguyên tắc cốt lõi: Công bằng - minh bạch - khuyến khích - bền vững.
Phát triển đội ngũ cố vấn: Mảnh ghép thực tiễn trong bức tranh đại học khởi nghiệp
Ông Huỳnh Thanh Vạn - Chủ tịch Hội đồng Tư vấn và Hỗ trợ Khởi nghiệp phía Nam mang đến những chia sẻ giá trị về vai trò then chốt của các cố vấn (mentor) trong việc hỗ trợ các dự án khởi nghiệp của sinh viên. Đồng thời, ông cũng đề xuất những tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động này khi các trường hướng tới mô hình đại học khởi nghiệp.
Đại học khởi nghiệp và những thách thức trong hoạt động truyền thông, giao tiếp
TS. Dương Văn Thịnh - Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo RICH, Giảng viên cao học ngành A.I Trường ĐH UMEF Thuỵ Sĩ, sẽ chia sẻ về câu chuyện truyền thông và giao tiếp của trường đại học khởi nghiệp trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo rộng lớn...
Đưa tư duy thiết kế vào xây dựng và phát triển trường đại học khởi nghiệp
Bà Dương Tường Nhi - Sáng lập Cộng đồng Tư duy thiết kế, TECHFEST Việt Nam chia sẻ về cách tư duy thiết kế (Design thinking) có thể tác động đến việc xây dựng một trường đại học khởi nghiệp, từ chiến lược phát triển đến hoạt động của giảng viên, sinh viên, các nhóm dự án... Đồng thời, bà cũng chia sẻ cách tư duy thiết kế góp phần thúc đẩy sự vận hành hiệu quả của hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong nhà trường.
Đại học khởi nghiệp sẽ khắc phục những thiếu sót của các nhà khởi nghiệp trẻ
Chuyên gia tư vấn chiến lược doanh nghiệp - TS. Nguyễn Hữu Thi, cho rằng, đại học khởi nghiệp là một mô hình tiềm năng, có thể đào tạo cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết, giúp họ khắc phục được những thiếu sót điển hình của các nhà khởi nghiệp trẻ, trong quá trình hiện thực hoá các ý tưởng đổi mới sáng tạo thành các doanh nghiệp khởi nghiệp thành công.
Nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế khi xây dựng đại học khởi nghiệp
Bà Linh Hoàng - CEO Lead The Change đã có những chia sẻ về vai trò của hoạt động hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các trường đại học. Đặc biệt, bà nhấn mạnh, khi tiến tới mô hình đại học khởi nghiệp, hoạt động này phải càng được chú trọng, nâng cao hiệu quả thực tế hơn nữa để nuôi dưỡng, phát triển thành công các dự án của sinh viên, giảng viên.
Mô hình đại học khởi nghiệp không thể tách rời xu hướng phát triển kinh tế số, tài sản số
Đây là nhận định của TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam và ông Đàm Thanh Hiệp – Sáng lập New World Education. Đồng thời, hai vị khách mời gợi mở nhiều mô hình, cách thức hoạt động mới mẻ, ứng dụng các thành quả của kinh tế số (trong đó có tài sản số) mà các trường khi hướng tới xây dựng mô hình đại học khởi nghiệp có thể áp dụng.
Xây dựng mô hình đại học khởi nghiệp: Đội ngũ giảng viên cần tiên phong đổi mới
Đó là nhận định của ThS. Hoàng Thị Thoa - Giám đốc Trung tâm Đổi mới Sáng tạo và Khởi nghiệp, Trường Đại học Công Thương TP.HCM, khi nói đến mục tiêu xây dựng đại học khởi nghiệp. Bà Thoa cũng đề xuất một số cơ chế, chính sách, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô trong quá trình tiếp nhận thêm một "nhiệm vụ" mới: Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong trường đại học.
Xây dựng mô hình "ngân hàng ý tưởng" trong trường đại học khởi nghiệp
Đây nhận định của hai khách mời: Bà Nguyễn Thu Phương - Đồng Trưởng làng Design Thinking, Giám đốc Phát triển Diamond Innovation Forest và bà Võ Nhật Khánh Hà - Viện phát triển kinh tế số Việt Nam, CEO UniCoach. Hai khách mời cũng chia sẻ những lợi ích thiết thực khi mô hình này được áp dụng và triển khai rộng rãi, đặc biệt là sẽ giúp tăng tỉ lệ thương mại hoá thành công các ý tưởng của sinh viên.
Đại học khởi nghiệp: Nền tảng mở, kết nối nguồn lực
Trong xu hướng phát triển đại học khởi nghiệp - trường đại học “thế hệ thứ ba”, theo mô hình này phải định hướng là một nền tảng mở, thu hút, kết nối tất cả các nguồn lực để dẫn dắt hoạt động khởi nghiệp, ĐMST, từ đó là động lực cho sự phát triển kinh tế của khu vực, đất nước.
Nên triển khai ngay mô hình sàn giao dịch vốn trong trường đại học khởi nghiệp
Đây là quan điểm của bà Mary Bùi - Đồng trưởng Làng Design Thinking TECHFEST Việt Nam, Tổng Giám đốc Vườn ươm Khởi nghiệp Việt (VSI) và Sàn gọi vốn VFX. Ngoài ra, bà đề xuất một số vấn đề cần thay đổi, bổ sung hoặc làm rõ trong góc độ chính sách, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.
Đại học khởi nghiệp là nền tảng "mở", huy động nguồn lực để phát triển kinh tế
Đây là quan điểm của ông Huỳnh Công Thắng - CEO InnoLab Asia và ông Lê Nguyễn Thành An - CEO NFQ Việt Nam khi nói về mô hình đại học khởi nghiệp (ĐHKN). Hai khách mời cũng đã chia sẻ những cách làm hiệu quả của các trường đại học tiên tiến trên thế giới để các trường đại học Việt Nam có thể tham khảo khi xây dựng ĐHKN.
Văn hoá khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là nền tảng để xây dựng đại học khởi nghiệp
Theo PGS-TS. Nguyễn Chí Hải - Giảng viên cao cấp, nguyên Trưởng khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) việc xây dựng văn hoá khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là điểm khởi đầu, nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các trường đại học khởi nghiệp, qua đó, góp phần thúc đẩy sự phát triển lâu dài, bền vững cho nền kinh tế quốc gia.
Lãnh đạo Đại học khởi nghiệp phải là người dẫn dắt và truyền cảm hứng
Theo TS. Trần Ái Cầm - Hiệu trưởng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, người lãnh đạo Đại học khởi nghiệp có vai trò rất lớn trong việc triển khai mô hình đại học khởi nghiệp. Đặc biệt là vai trò dẫn dắt và truyền cảm hứng.
Gỡ "điểm nghẽn", khơi thông nguồn vốn đầu tư cho các dự án khởi nghiệp của sinh viên
Bà Quỳnh Võ - Giám đốc Zone Startups Việt Nam cho biết, vẫn tồn tại nhiều "điểm nghẽn" dẫn đến tình trạng các dự án của sinh viên khó tiếp cận nguồn vốn từ các quỹ đầu tư. Ngoài ra, bà cũng chia sẻ về các tiêu chí khi lựa chọn rót vốn cho một dự án khởi nghiệp của sinh viên, cũng như "khẩu vị" của các quỹ đầu tư trên thị trường hiện nay.
Phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ góp phần thúc đẩy đại học khởi nghiệp
Theo ông Lê Nhật Quang - Giám đốc Trung tâm Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo, Đại học Quốc gia TP.HCM, trường đại học là "cái nôi" đào tạo ra lớp sinh viên có tư duy, tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, họ sẽ là thế hệ doanh nhân phát triển nên những doanh nghiệp đổi mới sáng tạo thành công trong tương lai. Ngoài ra, ông cũng chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ tại các trường đại học, hướng đến hình thành đại học khởi nghiệp tại Việt Nam.
Đổi mới chương trình đào tạo cần bám sát nhu cầu của thị trường
Từ kinh nghiệm xây dựng, đổi mới các chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về khởi nghiệp và đạt được những kết quả khả quan, PGS-TS. Bùi Quang Hùng - Phó giám đốc Đại học kinh tế TP.HCM (UEH) chia sẻ những thuận lợi, thách thức mà các trường đang hướng tới mô hình đại học khởi nghiệp có thể gặp phải.
Đại học khởi nghiệp sẽ khắc phục những hạn chế của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia, đại biểu tại Hội thảo “Tham vấn chuyên gia và cộng đồng về mô hình đại học khởi nghiệp” do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM phối hợp với Công ty CP Tập đoàn Green+ tổ chức ngày 21/5.
Cần cơ chế mới cho các trường đại học để phát triển tinh thần khởi nghiệp của dân tộc
Theo PGS-TS. Nguyễn Đức Trung - Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, trường đại học là trung tâm nuôi dưỡng, phát triển các ý tưởng mới thành sự thật. Do đó, cần thay đổi cơ chế để các giảng viên có thể tham gia vào thực tiễn doanh, giúp họ có nhiều trải nghiệm, tri thức và truyền đạt tốt hơn cho sinh viên. Đồng thời, các trường cũng cần có cơ chế tuyển dụng và thành lập các quỹ phù hợp để đầu tư cho các dự án khởi nghiệp của sinh viên. Lúc đó tinh thần khởi nghiệp của dân tộc mới phát triển được.
Cải thiện năng lực hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
Nếu xây dựng thành công các trường đại học khởi nghiệp (ĐHKN) sáng tạo, có một hệ sinh thái năng động và gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp (DN), chúng ta có thể nhanh chóng cải thiện năng lực của toàn bộ hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo của đất nước.
Đại học khởi nghiệp sẽ tạo nên thế hệ doanh nhân có khát vọng xây dựng quốc gia hùng cường
Theo TS. Nhan Cẩm Trí - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM, muốn xây dựng một quốc gia hùng mạnh về kinh tế thì phải có những doanh nghiệp hùng mạnh và đòi hỏi phải có những con người để thực hiện chiến lược đó. Và trường đại học khởi nghiệp sẽ góp phần tạo nên một thế hệ doanh nhân mới vững vàng về kiến thức, chuyên môn và mang khao khát, sứ mệnh xây dựng kinh tế hùng mạnh cho đất nước.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO