Việc điều chỉnh giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) được xem là tất yếu, trong bối cảnh thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào, mặt bằng lãi suất tiền gửi ở nhiều ngân hàng đã rớt khá sâu so với mức trần quy định chung, trong khi nền kinh tế tiếp tục gặp không ít khó khăn.
Ngân hàng Quốc Tế (VIB) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2020, kinh doanh các mảng cốt lõi đều bứt phá, và phải tuyển dụng thêm đến 1.500 nhân sự mới trong 9 tháng đầu năm để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Công ty Tài chính TNHH Một Thành viên Home Credit Việt Nam (Home Credit) vừa vinh dự nhận bằng khen từ UBND huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, nhờ những đóng góp tích cực trong phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc”.
Đã gần nửa năm trôi qua, nhưng việc cho vay của hệ thống ngân hàng (NH) vẫn khá trì trệ, thể hiện qua con số tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Đó là hệ quả tất yếu trước những ảnh hưởng của dịch Covid-19 và những rủi ro trong nền kinh tế quay trở lại.
Chỉ trong vòng hai tháng, Ngân hàng Nhà nước đã hai lần giảm một loạt lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế. Liệu "liều thuốc" lãi suất có đủ mạnh để kích thích kinh tế tăng tốc, bù đắp những thiệt hại do đại dịch Covid-19 gây ra như Chính phủ kỳ vọng?
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa đưa ra Dự thảo Thông tư Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Thông tư 15/2012/TT-NHNN (sau đây gọi tắt là Thông tư sửa đổi) ngày 4/5/2012 quy định về việc NHNN tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với các tổ chức tín dụng (TCTD).
Trả lời phỏng vấn của phóng viên Doanh Nhân Sài Gòn, chuyên gia kinh tế độc lập, TS. Nguyễn Trí Hiếu nói, việc đưa 600.000 tỷ đồng vào lưu thông để đạt tăng trưởng tín dụng 21% sẽ dẫn đến hệ lụy cho nền kinh tế.