Việc chính phủ Phần Lan và sau đó là Thuỵ Điển xác nhận quyết định gia nhập NATO có thể sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo hướng tăng sức ép bất lợi lên Nga.
"Rõ ràng việc tiếp tục bị ám ảnh bởi các lệnh trừng phạt chắc chắn sẽ dẫn đến những hậu quả khó khăn nhất cho Liên minh châu Âu (EU) cũng như công dân các nước trong khối này", Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận xét.
Sau bài diễn văn trái với mọi dự báo từ phương Tây của ông Putin trong lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng 9/5, câu hỏi lớn nhất hiện nay là tổng thống Nga sẽ làm gì tiếp theo trong chiến dịch quân sự ở Ukraine?
Nước Nga ngày 9/5 sẽ tổ chức các hoạt động kỷ niệm 77 năm kết thúc cuộc Chiến tranh Vệ quốc trong bối cảnh "chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine đang diễn ra.
Lãnh đạo Nhóm bảy nền kinh tế phát triển nhất thế giới (G7) ngày 8/5/2022 cam kết sẽ cấm nhập khẩu hoặc loại bỏ dầu mỏ từ Nga nhằm gây áp lực lên Moskva vì chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Burns nói không có dấu hiệu cho thấy Nga chuẩn bị triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Đạo luật cho mượn - cho thuê quốc phòng dân chủ Ukraine năm 2022 sẽ làm sống lại chương trình mà Mỹ từng sử dụng để gửi thiết bị quân sự cho các đồng minh trong Thế chiến II, khiến xung đột Ukraine có nguy cơ tăng nhiệt.