Tin mới nhất
Đăng nhập
Toàn cảnh
Doanh nhân
Quản trị và Đổi mới
Chuyện kinh doanh
Phong cách và Văn hóa
Sự kiện doanh nghiệp
Sống cân bằng
Multimedia
Toàn cảnh
Chính sách mới
Bình luận
Cộng đồng doanh nhân
Xu hướng ngành
Bản tin tổng hợp
Doanh nhân
Nhà sáng lập
Hạnh phúc doanh nhân
Phong cách điều hành
Doanh nhân xưa
Quản trị và Đổi mới
Tư duy điều hành
Quản trị công nghệ
Case thực chiến
Chuyện quản lý
Đào tạo
Chuyện kinh doanh
Cơ hội & Thách thức
Start up
Thị trường
Lăng kính
Phong cách và Văn hóa
Phong cách
Tủ sách Doanh nhân
Giá trị tử tế
Lương Văn Can
Sự kiện doanh nghiệp
Chuyển động doanh nghiệp
Sống cân bằng
Sống đẹp mỗi ngày
Chữa lành
Luyện tập
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Multimedia
Video
Podcast
Thư viện ảnh
Infographic
Giải thưởng TNLVC 2023
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Đức của người kinh doanh
Bức thư pháp cách ngôn: "Đức của người kinh doanh: Đức của người kinh doanh: lương thiện, chuyên cần, tiết kiệm, kiên tâm, nghị lực, quý thì giờ”.
Lương Văn Can
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Nghề nghiệp
Bức tranh thư pháp cách ngôn: “Nghề nghiệp mở mang là nhờ siêng năng, thành quả lớn lao là nhờ có chí. Lại quyết đoán làm ngay thì mới khỏi gian khó về sau”. Câu này là cách ngôn số 106, trang 41-42, sách Kim cổ cách ngôn (1925) của Lương Văn Can, đã được TS. Lý Tùng Hiếu chú giải và giới thiệu, diễn đạt lại.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Thẳng ngay
Bức tranh thư pháp cách ngôn: "Thẳng ngay: Cái lợi ích do thẳng ngay mà có, là lợi ích chân chính vậy”. Câu này là cách ngôn số 93, trang 33, sách Kim cổ cách ngôn (1925) của Lương Văn Can, đã được TS. Lý Tùng Hiếu chú giải và giới thiệu, diễn đạt lại.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Sự nghiệp lớn
Bức thư pháp cách ngôn: "Sự nghiệp lớn: Thế giới tiến hoá vô cùng thì người ta tiến - thủ cũng phải vô cùng, nếu không gắng sức tiến thủ thời không thành được sự nghiệp lớn”.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Tôn sư trọng đạo
Bức thư pháp cách ngôn: “Việc gì trái cái bụng lương tâm mình thì không nên làm. Việc gì trái công lý thì không nên làm. Việc gì hại người thì không nên làm. Việc gây nên ác nghiệp thì không nên làm”. Câu này là phần trích nghĩa cách ngôn số 123, trang 53, sách Kim cổ cách ngôn (1925) của Lương Văn Can.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Việc nên làm
Bức tranh thư pháp cách ngôn: “Việc nên làm: Việc gì có ích cho người mà không hại cho mình, thì nên vui mà làm. Việc gì có ích cho người mà ít hại cho mình, cũng miễn cưỡng mà làm. Việc gì có hại cho mình mà không có ích cho người, thì quyết không làm. Việc gì không có ích cho mình mà có hại cho người, thì càng không thể làm”.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Ý chí thực nghiệp
Cụm từ "Ý chí thực nghiệp" này được trích từ trang 1, bài tựa sách Thương học phương châm (1928) của Lương Văn Can.
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Tâm
Bức tranh thư pháp cách ngôn: “Tâm: Trong buôn bán kinh doanh nên có cái tâm. Hàng hoá phải là hàng thật. Nên biết trọng người, quý vật. Đừng tham cầu lãi lớn. Cho dù lẽ trời có ra sao, tuy trước mắt thu...
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Chân thực
Bức tranh thư pháp cách ngôn: “Chân thực là cội gốc muôn việc, là yếu tố bao nhiêu tài lực rất lớn”. Đây là cách ngôn số 94, trang 33, sách Kim cổ cách ngôn (1925) của Lương Văn Can, đã được TS. Lý Tùng...
Tranh cách ngôn Lương Văn Can: Bốn việc không nên làm
Bức tranh thư pháp cách ngôn: "Bốn việc không nên làm: Việc trái lòng; Việc trái lẽ; Việc hại người; Việc ác nghiệt”.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO