Trong cuộc chiến cạnh tranh và giữ chân khách hàng, thành công nhất là tạo ra những trải nghiệm cho khách hàng dựa trên các tương tác mang tính cá nhân hóa, đáp ứng yêu cầu nhanh và minh bạch thông tin.
"Việt Nam là nước đi sau, sẽ không còn bất kỳ việc gì dễ còn lại cho chúng ta. Nhưng chúng ta sẽ không nhìn đó chỉ như là thách thức mà còn là cơ hội nữa", Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã nói như vậy tại lễ ra mắt mạng xã hội Lotus vào tối ngày 16/9/2019 tại Hà Nội.
85% nhà quản lý cho rằng sự khác biệt về giá cả, sản phẩm và dịch vụ không còn là chiến lược cạnh tranh bền vững của các doanh nghiệp mà “trải nghiệm khách hàng” mới là chìa khóa trong việc tạo ra sự khác biệt thu hút khách hàng.
Ngay từ khoảnh khắc đầu tiên bạn bước vào một căn phòng, mọi người đã đưa ra những phán đoán về việc họ sẽ thích bạn nhiều hay ít. Và may mắn thay, chúng ta có nhiều cách để nâng cao cơ hội của mình.
Lãnh đạo doanh nghiệp (DN) cần phải chú ý giữ hài hòa giữa việc áp dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị nhân sự và tính "nhân văn" trong hoạt động giao tiếp, tương tác giữa người với người.
Đây là ý tưởng của các kỹ sư và nhà thiết kế của Toyota Motor Europe (TME) và Viện Thiết kế Tương tác Copenhagen (CIID) từng đoạt giải thưởng của Toyota về khái niệm xe tương tác.