Tin mới nhất
Đăng nhập
Thời sự
Doanh nhân
Quản trị
Kinh doanh
Bất động sản
Tài chính - Ngân hàng
Đổi mới sáng tạo
Ô tô - Xe máy
Multimedia
Lương Văn Can
Doanh nhân và sách
Hội - Câu lạc bộ
Thông tin doanh nghiệp
Đời thường
Thể thao
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Xuân 2025
Doanh nhân và sách
Hội - Câu lạc bộ
Thông tin doanh nghiệp
Đời thường
Thể thao
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Xuân 2025
Thời sự
Trong nước
Quốc tế
Hợp tác với TP.HCM
Doanh nhân
Trò chuyện doanh nhân
Hạnh phúc doanh nhân
Chân dung
Hồ sơ doanh nhân
Doanh nhân xưa
Quản trị
Trí tuệ lãnh đạo
Nguồn nhân lực
Xu hướng
Đào tạo
Văn hóa doanh nghiệp
Chat với chuyên gia
Kinh doanh
Chuyện làm ăn
Kinh tế số
Công nghệ
Pháp luật
Đầu tư, M&A
Bất động sản
Thị trường
Chính sách
Dự án
Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng
Chứng khoán
Bảo hiểm
Đổi mới sáng tạo
Start up
Mô hình mới
Ô tô - Xe máy
Ô tô
Xe máy
Multimedia
Video
Podcast
Album ảnh
Megastory
Lương Văn Can
Doanh nhân và sách
Văn hóa đọc
Sách hay
Sách và tôi
Hội - Câu lạc bộ
Nhân sự
Hoạt động
Thông tin doanh nghiệp
Sự kiện
Sản phẩm mới
Dịch vụ mới
Dự án mới
Đời thường
Gia đình
Góc nhìn
Phong cách sống
Sống khỏe
Thể thao
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Văn hóa - Giải trí - Du lịch
Văn hóa nghệ thuật
Du lịch
Thư giãn
Xuân 2025
Sẵn sàng vào kỷ nguyên mới
Theo dòng chảy
Ất Tỵ kể chuyện "Tết Rắn"
tu nhan
Hộ kinh doanh: Lực đẩy tiềm ẩn của kinh tế tư nhân TP.HCM
Sau 50 năm thống nhất đất nước, khu vực kinh tế tư nhân đã có một hành trình đáng ghi nhận: từ bên lề trở thành lực đẩy, từ cá thể nhỏ lẻ thành hệ sinh thái rộng lớn, năng động. Nhưng để kinh tế tư nhân trở thành động lực hàng đầu, như kỳ vọng của Tổng Bí thư Tô Lâm và các chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030 và xa hơn, cần nhiều hơn những tuyên bố. Điều cần thiết là hành động cụ thể, đồng hành thực chất và cải cách mạnh mẽ.
Kinh doanh
Phát triển kinh tế tư nhân: Nhìn từ kinh nghiệm Trung Quốc
Kinh tế tư nhân (KTTN) từ lâu đã được xác định là động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, sau hơn hai thập niên, đóng góp của khu vực này vào GDP vẫn chỉ duy trì ở mức xấp xỉ 50%, và tốc độ chuyển mình còn khá khiêm tốn. Trong bối cảnh đó, kinh nghiệm từ Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - là một ví dụ đáng tham khảo, cho thấy cách thức định hướng, hỗ trợ và khai mở tiềm lực khu vực tư nhân một cách đồng bộ, hiệu quả.
Kinh tế tư nhân: Trụ cột cho phát triển bền vững
Kinh tế tư nhân đóng góp 50% GDP và tạo hơn 82% việc làm tại Việt Nam, trở thành trụ cột quan trọng trong phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội hội nhập, doanh nghiệp (DN) cần sự hỗ trợ trong việc cải cách chính sách, giảm thiểu thủ tục hành chính và tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận tài chính, từ đó phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Giải pháp để kinh tế tư nhân cất cánh
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng, ngày càng khẳng định vai trò, đóng góp quan trọng vào nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn không ít thách thức và hạn chế, trong đó nổi bật là nhiều rào cản, quy định, thủ tục hành chính từ phía cơ quan nhà nước vẫn còn gây khó khăn, tốn kém và giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN)...
Khát vọng của khối kinh tế tư nhân và ngọn lửa tự hào tiếp nối, đóng góp vào sự phát triển đất nước
Hình ảnh ngọn lửa thiêng được từ Đền Hùng truyền đến tay Phó Chủ tịch HĐQT SHB Đỗ Quang Vinh và Phó Chủ tịch HĐQT T&T Group Đỗ Vinh Quang và thắp sáng trên đài đuốc tại sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, là hình ảnh gây xúc động và tự hào với 15.000 người có mặt.
Hướng dẫn sử dụng ngân sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bền vững
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 09/TT-BTC, hướng dẫn chi tiết cơ chế quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước để triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025, theo Quyết định số 167/QĐ-TTg ngày 8/2/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Tài chính yêu cầu báo cáo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân
Các bộ, cơ quan, địa phương, tổ chức liên quan được Bộ Tài chính yêu cầu chuẩn bị nội dung báo cáo xây dựng Đề án Phát triển kinh tế tư nhân.
Tổng Bí thư: Cần chiến lược rõ ràng để phát triển kinh tế tư nhân
Tại buổi làm việc với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương chiều 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tư nhân, phù hợp với trình độ hiện tại...
TP.HCM: Giải ngân đầu tư công 2 tháng đầu năm đạt 1.800 tỷ đồng
Theo báo cáo của UBND TP.HCM, tính đến ngày 21/2, tổng vốn đầu tư công giải ngân trong kế hoạch năm 2025 đạt 1.802 tỷ đồng, tương đương 2,1% kế hoạch vốn được giao.
Cơ hội cho doanh nghiệp tư nhân tham gia quản lý, đầu tư phát triển đường sắt
Thường trực Chính phủ vừa giao Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) nghiên cứu, bổ sung các quy định nhằm đa dạng hóa mô hình doanh nghiệp tham gia quản lý, đầu tư phát triển ngành đường sắt, bao gồm cả doanh...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO