Nhu cầu mua vàng tăng cao sát ngày vía Thần Tài đã kéo dãn chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới. Thị trường ngày 17/2 đã ghi nhận mức kỷ lục khi giá vàng trong nước đắt hơn giá vàng thế giới khoảng 7 triệu đồng/lượng.
Lý do tài sản này tiếp tục tăng giá trong trung và dài hạn đến từ việc dù tổng thống Mỹ thứ 46 là ông Biden hay Trump, người đó chắc chắn vẫn sẽ phải mạnh tay chi tiêu công cũng như vay nợ.
Dù được dự đoán sẽ tiếp tục trượt giá, song đồng USD sẽ khó đánh mất vị thế đồng tiền dự trữ của thế giới, khi vẫn chiếm tỷ lệ áp đảo trong dự trữ ngoại hối và tổng giao dịch thương mại toàn cầu.
Theo các nhà phân tích từ Goldman Sachs, giá vàng thế giới có thể lên tới 2.000 USD/oz trong 12 tháng tới; riêng Citigroup ước tính, xác suất để giá vàng vượt ngưỡng 2.000 USD vào năm nay là 30%.
Sau gần 8 năm, giá vàng thế giới đã vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2012, trong bối cảnh thế giới tiếp tục lo ngại về diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19.
Sau khi chạm mốc trên 1.700 USD/oz, giá vàng thế giới đã điều chỉnh mạnh kể từ đó đến nay, có lúc rớt về dưới ngưỡng 1.500 USD/oz. Bất chấp nhu cầu đầu tư an toàn vẫn gia tăng, giá vàng giảm mạnh trở nên khó hiểu.