Tin mới nhất
Đăng nhập
Toàn cảnh
Doanh nhân
Quản trị và Đổi mới
Chuyện kinh doanh
Phong cách và Văn hóa
Sự kiện doanh nghiệp
Sống cân bằng
Multimedia
Toàn cảnh
Chính sách mới
Bình luận
Cộng đồng doanh nhân
Xu hướng ngành
Bản tin tổng hợp
Doanh nhân
Nhà sáng lập
Hạnh phúc doanh nhân
Phong cách điều hành
Doanh nhân xưa
Quản trị và Đổi mới
Tư duy điều hành
Quản trị công nghệ
Case thực chiến
Chuyện quản lý
Đào tạo
Chuyện kinh doanh
Cơ hội & Thách thức
Start up
Thị trường
Lăng kính
Phong cách và Văn hóa
Phong cách
Tủ sách Doanh nhân
Giá trị tử tế
Lương Văn Can
Sự kiện doanh nghiệp
Chuyển động doanh nghiệp
Sống cân bằng
Sống đẹp mỗi ngày
Chữa lành
Luyện tập
Bóng đá
Golf
Tennis - Pickleball
Các môn khác
Multimedia
Video
Podcast
Thư viện ảnh
Infographic
EU Talk
Một năm mô hình đại học khởi nghiệp sôi động
TP.HCM cần thí điểm hình thành các trường theo mô hình đại học khởi nghiệp, tạo ra ngày càng nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Start up
Đại học khởi nghiệp: Nền tảng mở, kết nối nguồn lực
Trong xu hướng phát triển đại học khởi nghiệp - trường đại học “thế hệ thứ ba”, theo mô hình này phải định hướng là một nền tảng mở, thu hút, kết nối tất cả các nguồn lực để dẫn dắt hoạt động khởi nghiệp, ĐMST, từ đó là động lực cho sự phát triển kinh tế của khu vực, đất nước.
Giấc mơ thịnh vượng sẽ không thành hiện thực nếu không xây dựng đại học khởi nghiệp
GS-TS. Nguyễn Hữu Đức, nguyên Phó giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, GDP của các quốc gia chỉ nhảy vọt, tăng trưởng mạnh mẽ khi hệ thống trường Đại học (ĐH) chuyển sang mô hình ĐH khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Ông nhận định, nếu không xây dựng ĐH khởi nghiệp, giấc mơ thịnh vượng của các quốc gia không bao giờ trở thành hiện thực.
Sinh viên đại học khởi nghiệp có thể chủ động tạo ra việc làm
ThS. Hàng Nhật Quang, Tổng thư ký CLB Các nhà kinh tế, giảng viên Trường Đại học Văn Lang nhận định, sinh viên hiện nay rất năng động, sáng tạo nhưng chưa có điều kiện thể hiện bản thân, đưa kiến thức đã học vào thực tế. Do đó, việc đào tạo tinh thần doanh nhân, tư duy làm chủ cho sinh viên quan trọng hơn việc chỉ chú trọng đào tạo về chuyên môn. Ông cho biết: “Mục tiêu cuối cùng của đại học khởi nghiệp là xây dựng cho sinh viên có tư duy làm chủ. Lúc đó, các bạn sẽ chủ động và sáng tạo hơn khi tìm việc cũ
Trường đại học khởi nghiệp là trụ cột của hệ thống đổi mới sáng tạo
Theo TS. Nguyễn Quốc Cường - Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Thương mại Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, mô hình phát triển kinh tế Việt Nam dựa trên hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) được lồng ghép trong đại học khởi nghiệp. Trong đó, trường đại học khởi nghiệp là trụ cột của hệ thống ĐMST, cung cấp nhiên liệu cho ĐMST, giúp tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ việc phát triển nền kinh tế số. Đồng thời, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Giải bài toán thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học
TS. Đỗ Xuân Hồng - Giám đốc Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp công nghệ, Trường Đại học (ĐH) Nông Lâm TP.HCM cho biết, khi đã xây dựng được mô hình trường ĐH khởi nghiệp thì mối quan hệ gắn kết giữa ba nhà, bao gồm Nhà nước - Nhà trường và Doanh nghiệp sẽ tự nhiên như hơi thở cuộc sống. Qua đó, giải quyết được bài toán thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH, CĐ hiện nay.
Đại học khởi nghiệp: Cuộc cách mạng hiện thực hóa khát vọng phát triển kinh tế quốc gia
Chia sẻ trong chương trình talkshow Đại học khởi nghiệp số đầu tiên, TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, đại học khởi nghiệp giúp tạo ra một lượng doanh nghiệp dồi dào, có chất lượng, gắn với giai đoạn mới… Ông nhấn mạnh: “Đại học khởi nghiệp là một cuộc cách mạng, góp phần thực hiện khát vọng phát triển của Việt Nam”.
Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn ra mắt chuỗi talkshow Đại học khởi nghiệp
Đây là chuỗi talkshow quy tụ sự tham gia của nhiều doanh nhân, chuyên gia kinh tế trên cả nước, nhằm tìm ra những giải pháp phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO